Hamster hay bất kỳ loài vật nào cũng vậy, khi mới sinh ra rất cần có mẹ được chăm sóc và bảo vệ. Vậy trong trường hợp Hamster mới đẻ ra nhưng không có mẹ thì phải làm sao? Cùng tham khảo kinh nghiệm cách nuôi chuột con Hamster mới đẻ không có mẹ dưới đây nhé!
1. Cách nuôi chuột con mới đẻ không có mẹ
Cách nuôi chuột con mới đẻ không có mẹ dưới 12 tuổi, thì cách tốt nhất là bên tìm mẹ cho chúng. Bạn hãy bọc Hamster vào một chiếc khăn lông mỏng và tìm kiếm những bé Hamster khác có con cùng tuổi. Sau đó lấy những mảnh giấy lót ở dưới chuồng của chuột Hamster mẹ và nhẹ nhàng xoa rồi đặt bé Hamster mồ côi ở cạnh.
Để tránh mẹ Hamster tấn công, bạn hãy tìm cách dụ mẹ ra xa và đặt bé Hamster mồ côi vào chung. Với cách này bạn sẽ dễ dàng đánh lừa được Hamster mẹ và gửi bé con được nuôi.
2. Chế độ dinh dưỡng cho Hamster mẹ và con sau sinh
Khi biết được cách nuôi chuột con mới đẻ không có mẹ, bạn cũng tham khảo chế độ thức ăn cho Hamster mẹ và con mới sinh. Cụ thể, trước khi Hamster mẹ sinh khoảng 1 -2 ngày bạn nên trước thực đơn cho 2 – 3 tuần. Cần lưu ý, thực đơn phải đạt tiêu chuẩn và cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Hạt lúa mì, phô mai, trứng luộc và nước uống. Ngoài ra, bạn cũng nên chuẩn bị thêm giấy chuyên dùng và giấy vệ sinh để làm tổ cho Hamster.
Tốt nhất bạn nên để cho Hamster mẹ chăm sóc các bé chuột sau sinh và dễ dàng thích nghi với môi trường. Tuyệt đối không được dùng tay cầm Hamster con, vì chúng rất nhỏ bé và dễ bị tổn thương.
Tìm hiểu thêm:
- chuột hamster bao nhiêu tiền
- chuột hamster ăn táo được không
- chuột hamster ăn bắp được không
- chuột hamster ăn phô mai con bò cười được không
- đặt tên cho chuột hamster bằng tiếng viết
3. Dọn chuồng cho chuột Hamster sau sinh
Sau khi Hamster sinh bạn cần chú ý dọn dẹp sạch sẽ chuồng trại và đặt lồng trong vòng 10 – 14 ngày. Trong những ngày đầu, bạn hãy đặt chuột bố ở lồng khác để đảm bảo an toàn cho Hamster mẹ và con.
Chú ý dọn dẹp sạch sẽ vị trí ẩm ướt ở trong chuồng sau khi Hamster đi vệ sinh và dùng rơm lót. Ngoài ra, cần cung cấp đầy đủ và thức ăn cho Hamster cũng như dọn dẹp sạch sẽ. Có thể xem Hamster và con, nhưng không nên lại gần hoặc xem quá lâu nhé. Bởi lẽ, điều đó sẽ khiến cho Hamster mẹ có những phản ứng dữ dằn để bảo vệ con.
Sau khi Hamster sinh bạn tuyệt đối không được chạm vào bé con, vì sẽ gây mùi trên người của chuột. Vì Hamster thường nhận biết con qua mùi và nếu chạm vào sẽ làm mất đi mùi hương và khiến mẹ tấn công. Ngoài ra, bạn cần lưu ý sau khi Hamster mẹ cai sữa thì các bé con sẽ được sắp xếp sang chuồng khác. Cần đảm bảo không được để Hamster đực và cái ở cùng nhau, vì chúng sẽ tấn công đó.
4. Cách chăm sóc cho Hamster mẹ và con
Chú ý bổ sung sữa và thức ăn đảm bảo dinh dưỡng cho Hamster mẹ. Bạn có thể tham khảo cách chuẩn bị sữa cho Hamster mẹ như sau:
- Để sữa ở trong chai thuốc nhỏ và cắt đầu để sữa chảy ra.
- Bảo quản sữa ở trong ngăn mát của tủ lạnh.
Khi cho Hamster bú mẹ hãy nhẹ nhàng bế chuột con lên và từ từ bóp bình sữa.
Trong vòng 15 ngày đầu bạn tuyệt đối không được chạm vào cả Hamster mẹ và con, vì chúng rất nhạy cảm. Sau 15 ngày Hamster con đã có thể tự vận động và ăn uống. Và sau 1 tháng sẽ được cai sữa và tách lồng cho Hamster mẹ được nghỉ ngơi.
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý dành thời gian cho chuột Hamster dưỡng sức sau sinh. Rất đơn giản, chỉ cần ngăn lồng hoặc nhốt riêng lồng cho chuột mẹ được thư giãn. Trong thời gian này bạn vẫn cần tách riêng con đực để tránh mang thai và ảnh hưởng tới chất lượng giống. Sau 90 ngày có thể nhốt chung con đực và con cái để giao phối.
My Pet hy vọng với cách nuôi chuột con mới đẻ không có mẹ ở trên sẽ giúp bạn có cách chăm sóc bé Hamster mồ côi mẹ tốt nhất. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được giải đáp về cách nuôi và chăm sóc chuột Hamster, đừng ngần ngại để lại bình luận dưới bài viết để được tư vấn cụ thể nhé!